QS là một bộ phận không thể thiếu trong một công ty xây dựng. Tuy quan trọng như vậy nhưng rất ít người biết được QS là gì và công việc của một QS đảm nhận. Vậy QS là gì? Làm thế nào để trở thành một QS giỏi? Hãy theo dõi bài viết sau đây để hiểu hơn về QS nhé!
QS là gì?
QS (Quantity Surveyor) là kỹ sư dự toán. QS có thể làm việc cho nhà thầu xây dựng hoặc chủ đầu tư, có thể làm việc tại văn phòng hay trên công trường.
Khác với QA và QC, bộ phận QS là một bộ phận chuyên về dự toán khối lượng. Để có thể chào thầu, Chủ đầu tư và nhà thầu cần có bảng ước tính chi phí cũng như ước lượng về thời gian hoàn thành để làm căn cứ ban đầu. Kỹ sư QS có thể làm bên nhà thầu hoặc cũng có thể làm bên đơn vị tư vấn giám sát.
Tìm hiểu công việc của QS trong ngành xây dựng
Công việc của kỹ sư dự toán là tính toán, ước tính khối lượng vật liệu, nhân công cần thiết cho dự án. QS phải tìm kiếm vật liệu có chi phí nhỏ nhất trong khi vẫn đảm bảo những yêu cầu về tiêu chuẩn và chất lượng. Bảng báo cáo khối lượng kỹ sư dự toán lập ra được các nhà quản lý dự án hoặc nhà thầu sử dụng để ước lượng tổng chi phí xây dựng.
Công việc cụ thể của QS gồm những nhiệm vụ chính sau:
– Quản lý đơn giá và tổng giá trị liên quan đến dự toán các công trình và dự án của công ty
– Đánh giá vật liệu, kiểm tra hồ sơ dự toán trong bảng dự toán do tư vấn thiết kế lập trong giai đoạn thiết kế thi công
– Cung cấp đầu mục khối lượng dự toán, chủng loại thiết bị vật tư… cho phòng quản lý thầu để tiến hành mời thầu
– Phối hợp phòng quản lý thầu, Ban quản lý dự án, Phòng cung ứng vật tư để kiểm tra, xác nhận các công tác phát sinh trong giai đoạn thi công dự án
– Tham mưu, kiểm tra và có ý kiến về khối lượng, chất lượng đối với các đơn vị được đề xuất trúng thầu.
– Lập dự toán cho các dự án công trình (tất cả các hạng mục trong bảng vẽ và hạng mục phát sinh), cập nhật, điều chỉnh khối lượng các hạng mục phát sinh vào hồ sơ dự toán của dự án.
– Thực hiện hồ sơ thanh quyết toán, chủ yếu là các công trình sử dụng nguồn ngân sách nhà nước
QS phải là người có kỹ năng giao tiếp với mọi người, kỹ năng làm việc với các hồ sơ, hiểu biết cách làm việc của nhà thầu và thành thạo các chương trình/ phần mềm sử dụng trong chuyên ngành.
Công việc của kỹ sư dự toán rất cần những hiểu biết về luật xây dựng và thương mại, có khả năng hoạch định chiến lược và quản lý dự án. Nhu cầu nhân lực ngành này ở Việt Nam hiện nay khá cao, mức lương cơ bản cho kỹ sư dự toán dao động từ 8 – 10 triệu đồng/tháng.
Kỹ sư QS là gì?
QS là một chữ viết tắt của Quantity Surveyor. Vì vậy mà khi nói đến kỹ sư QS có nghĩa là kỹ sư làm về khối lượng phục vụ các giai đoạn chào thầu hay thanh toán.
Kỹ sư QS có thể làm việc cho ban A của chủ đầu tư hoặc cho nhà thầu xây dựng.
Kỹ sư QS khi làm cho chủ đầu tư thì công việc sẽ nhiều hơn dẫn đến áp lực hơn vì phải tổng hợp khối lượng của nhiều hạng mục trong nhiều giai đoạn liên quan đến nhiều nhà thầu với nhau.
Kỹ sư QS là công việc tính toán, kiểm tra các khối lượng như nhân công, vật liệt, máy móc cần thiết cho dự án. Từ bảng khối lượng mà kỹ sư QS lập ra được sử dụng để chủ đầu tư và nhà thầu lấy đó làm căn cứ để làm hồ sơ chào thầu.
Công việc chính của kỹ sư QS là tính toán, ước tính khối lượng vật liệu, nhân công cần thiết cho dự án. Kỹ sư phải tìm kiếm nguyên liệu có chi phí nhỏ nhất trong khi vẫn đảm bảo những yêu cầu về tiêu chuẩn và chất lượng. Bảng khối lượng mà kỹ sư QS lập ra ( BOQ – Bill of Quantities) được sử dụng để Chủ đầu tư và Nhà thầu lấy căn cứ để ước lượng chi phí làm hồ sơ chào thầu.
QS tiếng Anh là gì?
QS có tên tiếng Anh là Quantity Surveyor là kỹ sư dự toán. QS có thể làm việc cho nhà thầu xây dựng hoặc chủ đầu tư, có thể làm việc tại văn phòng hay trên công trường.
Công việc cụ thể của 1 kỹ sư trong bộ phận QC
Công việc chính của kỹ sư QS là tính toán, ước tính khối lượng vật liệu, nhân công cần thiết cho dự án. Kỹ sư phải tìm kiếm nguyên liệu có chi phí nhỏ nhất trong khi vẫn đảm bảo những yêu cầu về tiêu chuẩn và chất lượng. Bảng khối lượng mà kỹ sư QS lập ra ( BOQ – Bill of Quantities) được sử dụng để Chủ đầu tư và Nhà thầu lấy căn cứ để ước lượng chi phí làm hồ sơ chào thầu.
Các đầu việc mà kỹ sư QS phải làm có thể được liệt kê như dưới đây:
Cập nhật thường xuyên các báo cáo giám sát của kỹ sư tư vấn hiện trường.
Tính toán, so sánh, đối chiếu khối lượng giữa báo cáo xác nhận khối lượng thực hiện tại hiện trường với khối lượng theo thiết kế và khối lượng theo báo cáo kết quả thí nghiệm.
Phản ánh kịp thời kết quả tính toán cho người có thẩm quyền khi thấy có sự chênh lệch, khác biệt lớn về khối lượng thực tế và thiết kế để tìm ra nguyên nhân? Theo các chế độ báo cáo ngày, tuần, tháng hay kết thúc hạng mục công việc.
Tập hợp các văn bản pháp lý có liên quan, điều kiện thanh toán và tổng hợp khối lượng, áp giá để tạm ứng, thanh toán cho nhà thầu theo quy định của dự án.
Có thể kiểm tra hiện trường đột xuất.
Làm các thủ tục về bù giá nếu có.
Tổng hợp khối lượng thực hiện, căn cứ vào các điều kiện chung, điều kiện riêng của dự án để làm cơ sở đệ trình chốt khối lượng hoàn công, quyết toán công trình.
Công việc một QS phải làm là gì?
Nếu như chỉ nói công việc của một QS là ước lượng số nguyên vật liệu cần dùng. Thì điều này chưa hẳn đã đầy đủ. Bởi trong thực tế, công việc của một kỹ sư dự toán cần làm nhiều hơn thế.
Trong những dự án xây dựng, việc phát sinh thêm các công trình phụ là rất dễ xảy ra. Công việc của QS lúc này chính là dự toán thêm số lượng nguyên vật liệu phát sinh và bổ sung vào hồ sơ. Không chỉ vậy kỹ sư QS còn phải tự mình đánh giá về chất lượng của nguyên vật liệu. Quản lý đơn giá, số lượng, tư vấn cho các nhà thầu hoặc chủ công trình.
Khi kết thúc dự án, QS cần phải thực hiện hồ sơ thanh quyết toán. Thông thường công việc này chỉ thực hiện đối với các công trình sử dụng nguồn ngân sách nhà nước. Công việc của QS là gì, chắc hẳn chúng ta không thể đề cập ra hết. Thế nhưng, những công việc được chúng tôi đưa ra đều là những việc đặc trưng của ngành.
Một kỹ sư QS cần phải có khả năng giao tiếp tốt với mọi người, tính toán và làm việc tốt với các con số. Nếu để một người bình thường như chúng ta dữ liệu số lượng. Chắc chắn sẽ xảy ra rất nhiều sai sót.
Những yếu tố mang lại thành công cho QS
Để trở thành một QS giỏi cần phải có những yếu tố sau đây:
Yếu tố đầu tiên bạn phải người tỉ mỉ, cần cù, chịu khó, yêu thích công việc, ham học hỏi và có ý chí cầu tiến.
Kỹ năng đọc bản vẽ tất cả các bộ môn: kiến trúc, kết cấu, điện nước, điều hòa thông gió, hoàn thiện…, và am hiểu tất cả các lĩnh vực đó.
Hiểu rõ, chính xác về quản lý dự án, quản lý chi phí đầu tư, hồ sơ quản lý chất lượng. Các thủ tục quyết toán và các quy định hiện hành có liên quan.
Có khả năng quản lý các công trình dự án đầu tư và xử lý hồ sơ sổ sách phù hợp tránh bị sai sót. Khi các phát sinh xảy ra có thể giải quyết một cách nhanh chóng và kịp thời để tránh ảnh hưởng đến dự án.
Thành thạo vi tính và các phần mềm có liên quan đến ngành nghề của mình.
Mức lương của QS là bao nhiêu?
Với nhu cầu thị trường ngày càng cao, thiếu hụt nguồn nhân lực thì mức lương cơ bản của QS hiện nay khá cao giao động từ 10 – 15 triệu đồng / tháng.
Kỹ sư QS làm việc tại đâu?
Làm việc trong ban quản lý dự án
Những công việc của QS trong ban quản lý dự án bao gồm:
Đưa ra những tài liệu, biểu mẫu, hướng dẫn để đảm bảo chất lượng của sản phẩm cho tất cả các bộ phận trong nhóm phát triển sản phẩm.
Đề xuất, đưa ra quy trình phát triển (development process) sản phẩm phù hợp với yêu cầu cụ thể của từng dự án. Các quy trình này có thể được phát triển dựa trên V-model hay Agile (đa số là Scrum hoặc Lean
Development) hay thông qua việc áp dụng những quy trình quản lý sẵn có như ISO hay CMMI.
Kiểm tra, audit việc thực thi quy trình của các bộ phận trong nhóm làm sản phẩm có đúng quy trình QA đã đề ra không.
Làm việc cho nhà thầu thi công
Trái ngược với QS trong ban quản lý thì khi làm trong nhà thầu thi công QS sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
Cung cấp đầu mục khối lượng dự toán, chủng loại thiết bị vật tư… cho Phòng đấu thầu để tiến hành mời thầu.
Kiểm tra hồ sơ dự toán do đơn vị Tư vấn thiết kế lập trong giai đoạn thiết kế thi công, tính pháp lý của TVTK, Mã đầu việc, khối lượng, đơn giá…
Kiểm tra khối bảng khối lượng nhà thầu gửi lên phục vụ công tác thanh quyết toán.
Có thể kiểm tra hiện trường đột xuất.Nhắc nhở đội ngũ phát triển sản phẩm việc tuân thủ theo quy trình làm việc đã đưa ra.
Điều chỉnh, thay đổi quy trình phù hợp với từng sản phẩm mà các team đang thực hiện.
QA là gì?
Trong xây dựng, bộ phận QA là bộ phận đảm bảo về mặt chất lượng. Những kỹ sư trong bộ phận này sẽ có nhiệm vụ chuyên thiết lập, đưa ra những quy trình về hệ thống quản lý chất lượng.
QA là chữ viết tắt ngắn gọn của Quality Assurance. Dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt có nghĩa là đảm bảo chất lượng.
Cung cấp đầu mục khối lượng dự toán, chủng loại thiết bị vật tư… cho Phòng đấu thầu để tiến hành mời thầu.
Kiểm tra hồ sơ dự toán do đơn vị Tư vấn thiết kế lập trong giai đoạn thiết kế thi công, tính pháp lý của TVTK, Mã đầu việc, khối lượng, đơn giá…
Kiểm tra khối bảng khối lượng nhà thầu gửi lên phục vụ công tác thanh quyết toán.
Có thể kiểm tra hiện trường đột xuất.Nhắc nhở đội ngũ phát triển sản phẩm việc tuân thủ theo quy trình làm việc đã đưa ra.
Điều chỉnh, thay đổi quy trình phù hợp với từng sản phẩm mà các team đang thực hiện.
QC là gì?
Trong xây dựng Bộ phận QC cũng là bộ phận chuyên trách về chất lượng. Thế nhưng Qc khác với QA ở điểm đảm bảo, QC kiểm soát chất lượng.
Qc là từ viết tắt cho Quality Control có nghĩa là Kiểm soát chất lượng. Theo quy trình mà bộ phận QA đề ra, cần có 1 bộ phận trực tiếp kiểm ra sản phẩm trong từng công đoạn và bộ phận QC sẽ làm việc kiểm tra này.
Trái ngược với QS trong ban quản lý thì khi làm trong nhà thầu thi công QS sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
Cung cấp đầu mục khối lượng dự toán, chủng loại thiết bị vật tư… cho Phòng đấu thầu để tiến hành mời thầu.
Kiểm tra hồ sơ dự toán do đơn vị Tư vấn thiết kế lập trong giai đoạn thiết kế thi công, tính pháp lý của TVTK, Mã đầu việc, khối lượng, đơn giá…
Kiểm tra khối bảng khối lượng nhà thầu gửi lên phục vụ công tác thanh quyết toán.
Có thể kiểm tra hiện trường đột xuất.Nhắc nhở đội ngũ phát triển sản phẩm việc tuân thủ theo quy trình làm việc đã đưa ra. Điều chỉnh, thay đổi quy trình phù hợp với từng sản phẩm mà các team đang thực hiện.
Qua bài viết trên bạn đã biết QS là gì và những công việc khác liên quan đến QS. QS đóng vai trò hết sức quan trọng trong ngành xây dựng. Nếu thật sự yêu thích công việc này bạn hãy cố gắng bước tiếp đam mê của mình nhé, chắc chắn mọi cố gắng sẽ được đám đền khi bạn trở thành một QS giỏi.