Trong kinh doanh, người ta hay nhắc đến lũy kế và cách tính lũy kế. Tuy nhiên không phải ai cũng biết đến lũy kế là gì. Định nghĩa lũy kế rất quan trọng vì nó giúp bạn làm chủ được thu nhập của mình. Hãy tham khảo bài viết sau đây để biết lũy kế là gì và làm thế nào để tính được lũy kế nhé!
Luỹ kế là gì?
Trong kinh doanh sẽ có nhiều thuật ngữ mà bạn cần tìm hiểu để có thể hỗ trợ trong công việc cũng như trao đổi với khách hàng, đối tác kinh doanh. Một trong những thuật ngữ phổ biến và được sử dụng phổ biến trong giới kinh doanh chính là thuật ngữ lũy kế. Kéo theo đó, bạn cũng cần nắm được cách tính lũy tính và lỗ lũy kế, kết quả sẽ giúp bạn rút ra được hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình qua các quý hay các năm.
Lũy kế là thuật ngữ trong lĩnh vực kinh doanh. Luỹ kế được hiểu là luỹ tiến được cộng dồn và nối tiếp nhau hay còn được hiểu là số liệu tổng hợp trước đó được đưa vào tính toán tiếp trong phần hạch toán tiếp theo.
Luỹ kế có tên tiếng Anh là Cummulative
Ví dụ: số nợ tháng 3 là 4 triệu, số nợ tháng 4 là 5 triệu, nếu số nợ tháng 3 chưa được trả thì sẽ được cộng luỹ tiến vào tháng 4. Vậy số nợ tổng cho đến tháng 4 sẽ là 7 triệu.
Một ví dụ khác: doanh nghiệp nếu tháng trước bạn nợ 5 triệu, tháng sau nợ 3 triệu. Ta có tổng nợ cả hai tháng gộp lại là 8 triệu. Vậy ta gọi số nợ của tháng trước là lũy kế của tháng sau. Có thể hiểu một cách đơn giản đó là giá trị tháng trước đó được sử dụng để tính về sau.
Công thức tính lũy kế
Luỹ kế được tính theo công thức sau:
Lũy kế = Phát sinh trong kỳ + Lũy kế các tháng trước
Ví dụ:
Tài khoản chứng khoán có 30 triệu. Lợi nhuận từ việc đầu tư cổ phiếu trên quý như sau:
Quý 1: 3 triệu
Quý 2: 4 triệu
Quý 3: 2 triệu
Quý 4: 1 triệu
Vậy luỹ kế cả năm được tính là: 3+4+2+1= 10 triệu
Một ví dụ khác: Tài khoản chứng khoán có 20 triệu. Lợi nhuận từ việc đầu tư cổ phiếu trên quý như sau:
– Quý 1: -3 triệu.
– Quý 2: + 6 triệu.
– Quý 3: + 2 triệu.
– Quý 4: -3 triệu.
=> Lũy kế cả năm là: (-3) + (6) + (2) + (-3) = 2 triệu tức lợi nhuận = 2 triệu.
Ví dụ: Lũy kế quý I là 4 triệu, quý II là -2 triệu, quý III là 3 triệu, quý IV là -1 triệu. Vậy lũy kế cả năm là: 4 + (-2) + 3 + (-1) = 4 triệu đồng.
Giả sử, nếu tháng trước doanh nghiệp nợ 6 triệu, tháng sau nợ 4 triệu, tổng nợ hai tháng gộp lại là 10 triệu. Như vậy, số nợ của tháng trước được gọi là lũy kế của tháng sau.
Luỹ kế giá trị thanh toán là gì?
Luỹ kế giá trị thanh toán bao gồm luỹ kế thanh toán tạm ứng và luỹ kế thanh toán khối lượng.
Công thức tính luỹ kế giá trị thanh toán
Lũy kế giá trị thanh toán = Lũy kế thanh toán tạm ứng + Lũy kế thanh toán khối lượng hoàn thành. Trong đó:
Lũy kế thanh toán tạm ứng = giá trị tạm ứng theo hợp đồng còn lại chưa thu hồi đến cuối kỳ trước – Chiết khấu tiền tạm ứng + Giá trị đề nghị thanh toán kỳ này
Lũy kế thanh toán khối lượng hoàn thành = Số tiền đã thanh toán khối lượng hoàn thành đến cuối kỳ trước + Chiết khấu tiền tạm ứng + Giá trị đề nghị thanh toán kỳ này.
Khấu hao luỹ kế là gì?
Khấu hao được hiểu là thuật ngữ chỉ sự thu hồi dần giá trị tài sản cố định đã đầu tư.
Khấu hao luỹ kế được hiểu là tổng khấu hao của năm này và nhiều năm trước nữa cộng lại.
Ví dụ: doanh nghiệp mua máy móc công nghiệp phục vụ sản xuất trị giá 100 triệu, theo quy định khấu hao của doanh nghiệp là 5 năm, tương đương 20%/năm. Như vậy, mỗi tháng doanh nghiệp phải đưa vào tổng giá trị thành phẩm là 1.666.666 đồng (nếu sản xuất 1000 sản phẩm thì mỗi thành phẩm chịu thêm phí là 1.666 đồng). Sau khi khấu hao đủ 5 năm thì doanh nghiệp sẽ có đủ tiền mua tài sản mới có giá trị 100 triệu đồng.
Chúng ta cần hiểu rằng khấu hao là để thu hồi dần giá trị tài sản đã đầu tư lúc đầu. Cụ thể hơn, khấu hao lũy kế là tổng số tiền chi phí của một tài sản được phân bổ vào chi phí khấu hao tài sản kể từ khi bắt đầu đưa tài sản đó vào phục vụ sản xuất. Khấu hao lũy kế thường được ứng dụng trên các tài sản có mục đích xây dựng như nhà cửa, máy móc, thiết bị, xe cộ… Hiểu theo cách khác, khấu hao lũy kế là tổng khấu hao của năm này và nhiều năm trước nữa cộng lại, nhằm mục đích thu hồi dần giá trị tài sản cố định đã đầu tư.
Lượng khấu hao lũy kế được sử dụng để xác định giá trị sổ sách cũng là một tài sản của nhà máy. Khấu hao lũy kế của một tài sản không được phép vượt quá chi phí của tài sản. Trong trường hợp tài sản vẫn được sử dụng sau khi chi phí của nó vẫn được khấu hao hết thì chi phí của tài sản và khấu hao lũy kế của nó sẽ nằm trong các khoản sổ cái và các điểm dừng chi phí khấu hao.
Ví dụ: khi bạn mua tài sản với giá 100 triệu đồng từ năm trước với giá 10 triệu đồng, năm nay trích thêm 10 triệu đồng nữa. Vậy tổng cộng khấu hao lũy kế của bạn là 20 triệu đồng.
Lỗ luỹ kế là gì?
Lỗ lũy kế được hiểu là sự suy giảm về tài sản ( thuật ngữ này được hiểu là giá trị ghi trên sổ sách nhiều hơn giá trị thu hồi thực tế của tài sản đó ). Như vậy, khi có sự suy giảm giá trị tài sản ta cần ghi nhận một khoản lỗ luỹ kế.
Ví dụ: Một doanh nghiệp mua máy móc thiết bị cho việc sản xuất giấy với thời gian khấu hao là 6 năm nhưng tới năm thứ 5 tài sản khấu hao đã hết giá trị sử dụng. Như vậy trong thời gian sử dụng tài sản đã hao mòn nhanh hơn so với cách tính khấu hao => Như vậy, một khoản lỗ luỹ kế đã tồn tại.
Công thức tính lỗ luỹ kế
Lỗ lũy kế = Giá trị trên sổ của CGU – giá trị thu hồi của CGU.
Trong đó: CGU là một khối đơn vị sinh ra tiền
Hạch toán các khoản lỗ lũy kế:
Trong một mô hình giá gốc được áp dụng thì lỗ lũy kế được xác định như sau:
Nợ = chi phí của lỗ lũy kế được xác định bằng lãi hoặc lỗ dựa trên số tài sản đó.
Trong mô hình được thực thi thì lỗ lũy kế ghi nhận như sau:
Nợ = thặng dư được đánh giá lại hoặc là nguồn vốn trên tài sản có ( khi tính cần lưu ý đến chi phí khấu hao ).
Lưu ý: Một số trường hợp có thể đảo ngược tình thế của lỗ luỹ kế. Cụ thể, chỉ có thể đảo ngược trong trường hợp một số chỉ số làm cho lỗ luỹ kế có thể giảm và hoàn toàn nhập về lỗ lũy kế.
Có thể đảo ngược các khoản lỗ lũy kế được không?
Tùy từng trường hợp bạn có thể đảo ngược tình thế của lỗ lũy kế. Cụ thể: Chỉ có thể đảo ngược trong trường hợp mà một số chỉ số làm cho lỗ lũy kế có thể giảm và hoàn nhập về lỗ lũy kế. Nợ là tài sản trên hoàn nhập lỗ lũy kế có.
Chú ý: Cần phải điều chỉnh chi phí khấu hao cho kỳ sau và không được phép đảo ngược lỗ lũy kế ở lợi thế thương mại.
Cách tìm ra các khoản suy giảm
Các chỉ số đến từ yếu tố bên ngoài chính là sự suy giảm trong giá trị thị trường, hay những thay đổi bất lợi về kỹ thuật, biến động thị trường, môi trường cạnh tranh, môi trường pháp lý hoặc do tỷ suất lợi nhuận, số lượng tài sản của doanh nghiệp vượt quá số vốn hoá thị trường.
Chỉ số nội bộ là sự lỗi thời hay do thiệt hại về vật chất, hiệu suất tài sản tồi tệ hơn dự kiến, những thay đổi bất lợi cho công ty trong tái cơ cấu hoạt động… Nếu có một trong các chỉ số trên thay đổi thì phải xác định giá trị thu hồi của tài sản.
Trong một số trường hợp, bạn có thể đảo ngược tình thế của lỗ lũy kế. Cụ thế: có thể đảo ngược trong trường hợp mà một số chỉ số làm cho lỗ lũy kế giảm và hoàn nhập về lỗ lũy kế. Nợ là tài sản ghi nhận trên hoàn nhập lỗ lũy kế có.
Lưu ý: trường hợp này kế toán cần điều chỉnh chi phí khấu hao cho kỳ sau và không được phép đảo ngược lỗ lũy kế ở lợi thế thương mại.
Lỗ lũy kế – Câu chuyện thường gặp ở doanh nghiệp
Nếu mô hình giá gốc được áp dụng, lỗ lũy kế sẽ được ghi nhận:
Nợ: Chi phí lỗ lũy kế (lỗ hoặc lãi) / Có: Tài sản
Nếu mô hình đánh giá lại được áp dụng, lỗ lũy kế được ghi nhận:
Nợ: Thặng dư đánh giá lại (phần nguồn vốn) / Có: Tài sản
Và đừng quên điều chỉnh chi phí khấu hao cho kỳ tới nhé!
Lũy kế và lũy kế giá trị thanh toán
Lũy kế giá trị thanh toán bao gồm 2 phần là lũy kế thanh toán tạm ứng và lũy kế thanh toán khối lượng hoàn thành.
Lũy kế thanh toán tạm ứng = Giá trị tạm ứng theo hợp đồng còn lại chưa thu hồi đến cuối kỳ trước – Chiết khấu tiền tạm ứng + Giá trị đề nghị thanh toán kỳ này
Lũy kế thanh toán khối lượng hoàn thành = Số tiền đã thanh toán khối lượng hoàn thành đến cuối kỳ trước + Chiết khấu tiền tạm ứng + Giá trị đề nghị thanh toán kỳ này
⇒ Lũy kế giá trị thanh toán = Lũy kế thanh toán tạm ứng + Lũy kế thanh toán khối lượng hoàn thành.
Lũy kế thanh toán tạm ứng
Lũy kế thanh toán tạm ứng = giá trị tạm ứng theo hợp đồng còn lại chưa thu hồi đến cuối kỳ trước – Chiết khấu tiền tạm ứng + Giá trị đề nghị thanh toán kỳ này.
Lũy kế thanh toán khối lượng hoàn thành
Lũy kế thanh toán khối lượng hoàn thành = Số tiền đã thanh toán khối lượng hoàn thành đến cuối kì trước + Chiết khấu tiền tạm ứng + Giá trị đề nghị thanh toán kỳ này.
Lũy kế là một từ rất hay gặp trong lĩnh vực kinh doanh và vô cùng có lợi nếu bạn áp dụng thành công lũy kế vào cuộc sống. Lũy kế là gì qua bài viết trên bạn đã biết rồi đúng không nào? Hy vọng bài viết trên có thể giúp ích được cho bạn trong công việc cũng như trong cuộc sống.