Dù có phải là người trong ngành tin học hay không thì cũng ít nhất một lần bạn nghe về Code đúng không nào? Vậy bạn có biết Code là gì không? Nếu còn đang mờ mịt về câu hỏi Code là gì thì hãy theo dõi bài viết sau đây, rất hữu ích đấy!
Mã code là gì?
Code thực chất là một đoạn mã tin học. Tên khai sinh là QR Code viết tắt của từ Quick Response Code tức là mã phản hồi nhanh.
Hình dạng thường thấy của code là 1 dạng mã vạch 2 chiều kiểu ma trận. Bạn không thể đọc hiểu được ý nghĩa của code nếu không dùng các máy quét mã QR code hoặc 1 chiếc smartphone với ứng dụng để đọc mã vạch QR code chuyên biệt.
Lợi ích của code là gì?
Code là một đoạn mã tin học. Vậy thì nó mã hóa những gì?
Một cách đơn giản và thân thiện hơn thì code sinh ra là 1 dạng mã hoá dùng để thay thế ngắn gọn cho chuỗi ký tự nào đó ví dụ như: URL, SMS, thông tin địa chỉ, số điện thoại… hoặc 1 nội dung đặc biệt bất kỳ.
Để dễ hiểu hơn về công dụng của mã code là gì? STBT xin trả lời bạn như thế này:
” Khi bạn đọc được mã qr code, vì là mã phản hồi nhanh nên nó sẽ dẫn bạn tới một trang web, gọi đến một số điện thoại, xem một tin nhắn, văn bản… mà không phải cất công đi tìm hay lên search cho mất thời gian”.
Sự ra đời của mã Quick response code
QR Code là một mã vạch hai chiều được phát triển bởi công ty Denso Wave ở Nhật Bản vào năm 1994. Như đã nói ở trên chữ “QR” xuất phát từ quick response có nghĩa là đáp ứng nhanh, vì người tạo ra nó có ý định cho phép mã được giải mã ở tốc độ cực cao.
Từ năm 1974, mã vạch đã được ứng dụng trong các siêu thị lớn và vừa – là một tập hợp nhiều vạch màu đen dày, đậm khác nhau trên bao bì sản phẩm cùng với một máy quét thích hợp, cho phép có thể đọc được giá cả và thông tin sản phẩm được mã hóa trên đó.
Hạn chế của mã vạch là lưu trữ giới hạn, chỉ gồm 20 số và chữ cái khác nhau, chỉ đọc được một chiều nên rất khó khăn cho việc truyền đạt giá trị sản phẩm của các thương hiệu.
Giải pháp cho vấn đề này là thêm chiều thứ hai, và mã QR ra đời đã đáp ứng tốt điều này, máy quét thế hệ mới có thể đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Nhờ đó mà người ta có thể thể hiện tới 7.000 chữ số và chữ cái.
Hiện nay với công nghệ mới nhất, mã QR nén ( Compressed qr code ) thậm chí đạt ngưỡng 40000 chữ số và chữ cái hoặc có thể hơn. Với số lượng nhiều ký tự như vậy, mã qr đang trở nên linh động hơn bao giờ hết như quản lí hiện vật, mã hóa văn bản, địa chỉ website… chứ không còn giới thiệu sản phẩm trong siêu thị như trước đây nữa.
Những phần mềm hữu ích trên smartphone giúp đọc được mã QR Code
Hiện trên các chợ ứng dụng trên smartphone đang có rất nhiều ứng dụng giúp đọc mã QR Code nhanh tuy nhiên không phải cái nào cũng được tối ưu tốt cho từng loại mã code riêng. Qua thời gian dùng thử và trải nghiệm sau đây STBT xin giới thiệu cho bạn các ứng dụng uy tín được tin dùng nhiều nhất:
Barcode Generator/Reader.
QuickMark QR Code Reader.
QR Droid.
QR Code là gì?
Code còn được gọi là QR Code viết tắt của Quick response code có thể hiểu là mã phản hồi nhanh là 1 dạng mã vạch 2 chiều có thể được đọc và hiểu bởi các máy quét mã QR code hoặc đơn giản là 1 chiếc smartphone có cài ứng dụng đọc mã vạch QR.
Những điều ít biết về mã QR Code
Ban đầu mã QR Code là một mã ma trận
Mặc dù lúc đầu mã QR được dùng để theo dõi các bộ phận trong sản xuất xe hơi, hiện nay nó được dùng trong quản lý kiểm kê ở nhiều ngành khác nhau. Gần đây hơn, phần mềm đọc mã QR đã được cài vào điện thoại di động có gắn camera ở Nhật. Điều này đưa đến các ứng dụng mới và đa dạng hướng về người tiêu dùng, nhằm làm nhẹ nhàng việc nhập dữ liệu vào điện thoại di động, vốn không hấp dẫn mấy. Mã QR cũng được thêm vào danh thiếp, làm đơn giản đi rất nhiều việc nhập dữ kiện cá nhân của người mới quen vào sổ địa chỉ trên điện thoại di động.
Người dùng có chương trình thu tín hiệu (capture program) và máy tính có giao diện RS232C có thể dùng máy quét ảnh (scanner) để thu dữ liệu.
Sau được phát triển bởi công ty Denso Wave (Nhật Bản) vào năm 1994
Tiêu chuẩn Nhật Bản cho các mã QR, JIS X 0510, được công bố vào tháng giêng năm 1999, và Tiêu chuẩn Quốc tế ISO tương ứng, ISO/IEC18004, được chấp thuận vào tháng sáu năm 2000.
Trong quá khứ QR Code có mục đích chính là theo dõi xe cộ trong quá trình sản xuất; nó được thiết kế để cho phép quét các bộ phận với tốc độ cao.
Mặc dù những ứng dụng ban đầu chỉ để theo dõi các bộ phận của xe, nhưng hiện nay mã QR được ứng dụng trong nhiều ngữ cảnh khác nhau bao gồm cả các ứng dụng theo dõi thương mại và ứng dụng hướng tới sự tiện lợi cho những người sử dụng điện thoại di động.
Mã QR có thể được sử dụng để hiển thị chữ cho người sử dụng, để thêm danh thiếp vCard vào thiết bị của người sử dụng, để mở URL, hoặc để viết email hoặc tin nhắn.
Người sử dụng có thể tạo và in mã QR của riêng họ cho những người khác quét và sử dụng để ghé thăm một trong các trang phải trả tiền và miễn phí thông qua mã QR. Nó hiện trở thành một trong những kiểu sử dụng nhiều nhất trong nhóm mã vạch hai chiều.
Kiểm tra Code trên di động một cách dễ dàng
Khả năng lưu trữ dữ liệu mã QR
Số đơn thuần: Tối đa 7.089 kí tự
Số và chữ cái: Tối đa 4.296 kí tự
Số nhị phân (8 bit): Tối đa 2.953 byte
Kanji/Kana: Tối đa 1.817 kí tự
Khả năng sửa chữa lỗi
Mức L: 7% số từ mã (code word) có thể được phục hồi.
Mức M: 15% số từ mã có thể được phục hồi.
Code dành cho IOS và Android
Mức Q: 25% số từ mã có thể được phục hồi.
Mức H: 30% số từ mã có thể được phục hồi.
Vi mã QR (Micro QR Code) là phiên bản thu nhỏ của tiêu chuẩn mã QR với ít tính năng hơn để xử lý các bản quét lớn.
Có một số hình thức vi mã QR khác nhau, cao nhất trong số đó có thể giữ 35 kí tự.
Mục đích của Code là gì?
Khi bạn đọc được mã code, nó sẽ dẫn bạn tới một trang web, gọi đến một số điện thoại, xem một tin nhắn… mà không phải cất công đi tìm hay lên search cho mất thời gian.
Sự ra đời của mã QR Code
QR Code là một mã vạch hai chiều được phát triển bởi công ty Denso Wave (Nhật Bản) vào năm 1994. Chữ “QR” xuất phát từ quick response có nghĩa là đáp ứng nhanh, vì người tạo ra nó có ý định cho phép mã được giải mã ở tốc độ cực cao
Năm 1974, mã vạch đã được ứng dụng trong các siêu thị, là một tập hợp nhiều vạch có độ dày, đậm khác nhau trên bao bì sản phẩm cùng với một máy quét thích hợp, cho phép có thể đọc được giá cả và thông tin sản phẩm. Tức là chỉ đọc một chiều thôi.
Do lưu trữ giới hạn, chỉ gồm 20 số và chữ cái khác nhau nên mã vạch không thể xử lí nhiều hơn, gây khó khăn cho việc truyền đạt giá trị sản phẩm của các thương hiệu.
Giải pháp cho vấn đề này là thêm chiều thứ hai, và mã QR đã đáp ứng tốt điều này, máy quét có thể đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Nhờ đó mà người ta có thể thể hiện tới 7000 chữ số và chữ cái.
Các phần mềm hữu ích trên smartphone giúp đọc được mã QR Code
Những phần mềm kiểm tra mã vạch nổi tiếng nhất hiện nay:
Barcode Generator/Reader.
QuickMark QR Code Reader.
QR Droid.
Điều gì làm cho Code dễ sửa hơn?
Code sẽ dễ chỉnh sửa hơn khi tên variable có ý nghĩa. Nhưng chúng ta đã thay thế “dễ đọc” thành “dễ sửa”. Chúng ta đang tìm một insight mới chứ không phải một đống ghi nhớ theo quy tắc cũ.
Hãy bắt đầu bằng cách đặt thực tế là chúng ta đang nói về code sang một bên. Lập trình đã xuất hiện từ vài thập kỷ trước nhưng chỉ là dấu chấm nhỏ trong lịch sử loài người. Nếu chúng ta tự giới hạn bản thân trong dấu chấm đó, chúng ta sẽ giới hạn ý tưởng của mình.
Nhìn về khả năng dễ đọc thông qua lăng kính của thiết kế giao diện. Cuộc sống của chúng ta chứa đầy các giao diện, digital và nhiều thứ khác. Một món đồ chơi luôn có thêm tính năng cuộn lại hoặc kêu chút chít. Một cánh cửa luôn có giao diện để người dùng mở, đóng và khóa nó. Một cuốn sách sắp xếp dữ liệu theo các trang để dễ lật hơn thay vì cuộn lên xuống. Bạn có thể tìm hiểu thêm về những giao diện như vậy thông qua các khóa học design hoặc hỏi design team trong công ty. Chúng ta đều đang sử dụng những giao diện tốt ngay cả khi không biết điều gì làm cho chúng tốt như vậy.
Code tạo ra giao diện. Nhưng bản thân code, cùng với IDE của nó, cũng là một giao diện. Giao diện người dùng mà chúng ta đang tìm hiểu nhắm tới một nhóm đối tượng rất nhỏ: teammate của chúng ta. Từ phần này trở đi, chúng ta sẽ thay thế “teammate” thành “user” và đề cập tới UI design.
Với thay đổi này, hãy xem xét một số user flow mẫu như sau:
User muốn thêm một tính năng mới. Để làm được điều này, họ phải tìm đúng vị trí và thêm tính năng mà không tạo ra thêm bug.
User muốn fix bug. Họ cần tìm thấy nguồn bug và sửa bug để nó dừng hoạt động mà không tạo ra những bug khác.
User muốn xác định một trường hợp cụ thể diễn ra theo cách nào. Họ muốn tìm code đúng rồi từ đó dò theo tính logic để mô phỏng những gì sẽ xảy ra.
Và còn nhiều flow khác nữa. Đa số các flow đều theo một mô hình tương tự nhau. Chúng ta sẽ xem qua các ví dụ cụ thể, nhưng lưu ý rằng, hãy nhớ các quy tắc chung thay vì danh sách các quy tắc như cũ.
Chúng ta có thể giả định rằng user của chúng ta không thể đi thẳng tới dòng code đúng. Điều này đúng cho cả những hobby project; chúng ta rất dễ quên vị trí của feature dù cho chính chúng ta là người viết nó.
Nếu chúng ta muốn nâng cao khả năng tìm kiếm thì chúng ta sẽ cần công cụ SEO. Và tên variable có nghĩa có tác dụng rất lớn ở đây. Nếu user không thể tìm thấy feature bằng cách chuyển lên callstack từ một điểm đã biết, họ có thể bắt đầu gõ keyword vào khung tìm kiếm. Khi user của chúng ta tìm code, họ chỉ cần một điểm nhập duy nhất và làm việc từ đó. Chúng ta cần đáp ứng nhu cầu của user tốt nhất có thể. Nếu có quá nhiều keyword, họ sẽ cảm thấy không hài lòng.
“Nếu user thấy rằng “mức logic này chính xác” ngay lập tức thì họ có thể quên tất cả các lớp trừu tượng trước đó và cảm thấy thoải mái và sẵn sàng hơn để thực hiện các lớp tiếp theo.”
User cũng có thể tìm kiếm thông qua autocompletion. Họ biết họ cần call function nào hay muốn sử dụng enum case nào, vì vậy họ sẽ bắt đầu nhập và chọn autocomplete phù hợp. Nếu một function chỉ được sử dụng trong các trường hợp cụ thể hoặc xuất hiện cảnh báo yêu cầu đọc cẩn thận, chúng ta có thể cần một tên dài hơn. Khi user đọc danh sách autocomplete, họ có xu hướng tránh những tùy chọn trông có vẻ phức tạp trừ khi họ biết họ đang làm gì.
Ứng dụng của mã QR Code vào đời sống
– Mua sản phẩm
– Tải file trên mạng
– Nghe nhạc online
– Tra cứu lịch trình xe bus/tàu tài
– Nhận bản tin mỗi ngày từ những shop yêu thích
– Truy cập Website/Fanpage nhanh chóng không cần link
– Nhận thông tin khuyến mãi định kỳ qua email/số điện thoại
– Nhận thông tin về một mẫu quảng cáo/chương trình/sự kiện khuyến mãi
– Áp dụng QR Code vào quản lý doanh nghiệp, nhân sự
– Tra cứu bản đồ 1 khu vực nào đó: ứng dụng tại các địa điểm công cộng, khu du lịch, vườn sinh thái.
Đặc biệt là áp dụng QR Code vào tem công nghệ chống hàng giả hiện đại nhất hiện nay.
Có thể quét mã QR Code trên những ứng dụng nào?
Mã QR Code đã xuất hiện khắp nơi và trở nên cần thiết trên nhãn bìa sản phẩm của các thương hiệu. QR Code được xem như là phương thức nhận diện chủ yếu dành cho ứng dụng di động. Do vậy tùy vào từng dòng điện thoại mà bạn có thể tải các ứng dụng truy xuất về để sử dụng.
Cài đặt ứng dụng cho các dòng điện thoại
Người dùng có thể tìm trên kho ứng dụng iTunes hay Android Market từ khóa “QR scanner”, để tải ứng dụng quét QR Code cho iPhone hay điện thoại thông minh dùng Android. Có thể dùng i-nigma cho iPhone hoặc Barcode scanner cho Android. Nhiều dòng điện thoại di động Nokia và BlackBerry cũng đã cài đặt sẵn ứng dụng đọc mã QR.
Các ứng dụng dùng để truy xuất nguồn gốc
Người tiêu dùng có thể truy xuất nguồn gốc bằng cách tải các ứng dụng như: zalo, viber. QR & Barcode Scanner, Buycott – Barcode Scanner Vote. Lightning QR code Scanner, Barcode Scanner Pro… Hiện nay một số nhà cung cấp tem đã tạo ra ứng dụng truy xuất nguồn gốc.
Trên đây là những kiến thức thú vị xoay quanh code là gì, hy vọng có thể giúp ích được cho bạn. Code ngày càng phổ biến vì vậy trang bị kiến thức về code là điều vô cùng cần thiết. Hãy cài đặt cho điện thoại mình phần mềm quét mã QR Code để tiện lợi hơn cho công việc và đời sống nhé!